Những câu hỏi liên quan
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 17:27

2HgO -t--> 2Hg + O2 
  0,15-------------->0,75 (mol) 
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)

Bình luận (0)
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 21:14

a) 2HgO → 2Hg +O\(_2\)

b) Theo PT ta có: n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nHgO=\(\dfrac{1}{2}\).0,1=0,05(mol)⇒m\(_{O_2}\)=0,05.32=1,6(g)

c)nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}\)=0,2(mol)

Theo Pt ta có:nHg=nHgO=0,2(mol)⇒mHg=0,2.201=40,2(g)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
2 tháng 1 2018 lúc 21:26

a, PTHH:2HgO--->2Hg+O2

b, Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}.nHgO=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol

=> mO2= 0,05.32= 1,6 (g)

c, nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}=0,2\) mol

Theo pt: nHg=nHgO=0,2 mol

=> mHg= 0,2.201= 40,2 (g)

Bình luận (0)
mạnh
12 tháng 2 2018 lúc 21:04

a)ptpư: 2HgO --to--➤ 2Hg + O2

b) theo ptpư thì 1/2nHgO = nO2 = 1/2 * 0,1 = 0,05 (mol)

Khối lượng khí O2 sinh ra khi cho 0,1 mol Hgo phân hủy là:

mO2 = 0.05 * 32 = 1,6 g

c) số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
Hy Hy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 4 2020 lúc 19:25

a, Ta có:

\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=n_{HgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Ta có:

\(n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Hg}=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

c,Ta có:

\(n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\Rightarrow n_{HgO}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HgO}=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 4 2020 lúc 19:16

bạn cân bằng PTHH rồi tính số mol các chất ra sau đó dựa vào PTHH mà tính số mol nhé

Bình luận (0)
Tranngochuetran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 16:48

nHgO=2,17/217=0,01(mol)

nO2=0,112/22,4=0,005(mol)

PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO

Ta có: 0,01/2 = 0,005

=>P.ứ xảy ra hết.

=> nHg=nHgO=0,01(mol)

=>mHg=0,01.201=2,01(g)

Bình luận (0)
LanAnk
30 tháng 1 2021 lúc 16:50

\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH :       \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

                   0,01    0,0025    0,005          (mol)

\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Huy Hà
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
4 tháng 1 2022 lúc 16:38

\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)

2HgO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Hg + O2

0,2           0,2                ( mol )

\(m_{Hg}=0,2.201=40,2g\)

 

Bình luận (0)
Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 17:54

a) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư thế)

b) K2O + H2O --> 2KOH (pư hóa hợp)

c) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu (pư thế)

d) 2HgO --to--> 2Hg + O2 (pư phân hủy)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 4 2022 lúc 17:54

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\Rightarrow\)Phản ứng hóa hợp.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\Rightarrow\)Phản ứng thế.

\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\)\(\Rightarrow\)Phản ứng phân hủy

Bình luận (0)
Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 18:52

Phản ứng phân hủy : a ; d ; e ; g

Phản ứng hóa hợp : b ; c ; f ; h

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ b) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ c) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ d) 2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\\ e) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ f) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ g) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ h) 2N_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2N_2O_5\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 18:55

\(a.2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(b.3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(c.4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(d.2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(e.2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(f.2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(g.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(h.N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Tài
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
25 tháng 2 2020 lúc 12:00

2HgO---->2Hg+O2

a) n O2=1/2n HgO=4(mol)

m O2=4.32=128(g)

b) n HgO=434/217=2(mol)

Theo pthh

n Hg=n HgO=2(mol)

m Hg=2.201=402(g)

c) n Hg=150,75/201=0,75(mol)

Theo pthh

n HgO=n Hg=0,75(mol)

m HgO=0,75.217=162,75(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa